SỐ TỰ NHIÊN – BÀI TẬP TỔNG HỢP

Cập nhật lúc: 19:23 30-10-2018 Mục tin: LỚP 6


Bài viết cung cấp các bài tập về số tự nhiên đa dạng từ dễ đến khó, giúp các em ôn tập lại và củng cố sâu hơn kiến thức của mình

 SỐ TỰ NHIÊN – BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1: Viết các tập hợp sau:
a) Ư(6); Ư(12); Ư(42)

b) B(6); B(12); B(42)

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

Bài 3: Tìm các số tự nhiên x, y biết:

\(\begin{array}{l}a)x\left( {y + 2} \right) = 8\\b)\left( {x - 2} \right)\left( {2y + 3} \right) = 26\\c)\left( {x + 5} \right)\left( {y - 3} \right) = 15\\d)xy + x + y = 2\end{array}\)

Bài 4: Chứng tỏ rằng:

a) Giá trị của biểu thức  là bội của 30.

b) Gía trị của biểu thức  là bội của 273.

Bài 5: Trong một phép chia số bị chia bằng 85, số dư bằng 10. Tìm số chia và thương?

Bài 6: Thực hiện phép tính

a, 19.64 + 36.19

b, 22.3 - (110+ 8 ) : 32

c, 150 - [102 - (14 - 11)2 . 20070

HD:

a, 19.64 + 36.19 = 19.(64 + 36) = 19.100 = 1900 

b, 22.3 - (110+ 8) : 32 = 4.3 – (1 + 8) : 9 = 12 – 1 = 11 

c, 150 - [102 - (14 - 11)2 . 20070 = 150 – (100 – 9.1) = 59 

 

Bài 7: Tìm số tự nhiên x biết:

a, 41 – (2x – 5) = 18

b, 2x . 4 = 128

c, x chia hết cho 11 và 13 < x < 47

HD:

a, 41 – (2x – 5) = 18 => 2x – 5 = 41 – 18 => x = 14 

b, 2x . 4 = 128 => 2x = 32 = 25 => x = 5 

c, x chia hết cho 11 và 13 < x < 47 => x ∈ B (11) và 13 < x < 47

x = {22; 33; 44} 

 

Bài 8. Tìm số tự nhiên n biết:

n + 4 chia hết cho n + 1

HD:

Vì n + 4 chia hết cho n + 1 => n +1 + 3 chia hết cho n +1 => 3 chia hết cho n + 1 hay n + 1 ∈ Ư(3) = {1; 3} => n = {0; 2} 

Bài 9. Cho tập hợp A = {x ∈ N/ 7 < x ≤ 11}

a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp A.

b) Dùng kí hiệu (∈, ∉) để viết các phần tử 7, 9 và 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc tập hợp A.

c) Hãy viết 3 tập hợp con của tập hợp A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau? Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con?

HD:

a. Tập hợp A có 4 phần tử;

A = {8,9,10,11}

b. 7 ∉ A; 9 ∈ A; 11 ∈ A

c. Viết được mỗi tập con. Chỉ ra số tập con của A (16 tập con). Không cần giải thích (0,25đ)

Bài 10. Dùng tính chất của các phép toán để tính nhanh.

a) 17.25                                     b) 281 + 129 + 219

c) 23.22 + 55 : 53                        d) 29. 31 + 66.69 + 31.37

HD:

a) 4.17.25 = (4.25).17 = 100.17 = 1700

b) 281 + 129 + 219 = (281 + 219) + 129

= 500 + 129 = 629

c) 23.22 + 55 : 53 = 25 + 52 

= 32 + 25 = 57

d) 29. 31 + 66.69 + 31.37 = ( 29.31+31.37) + 66.69

= 31.(29+37) + 66.69

= 31.66 + 66.69

= 66.(31+69)

= 66.100 = 6600

Bài 11: Tìm x biết:

a) 5.x – 7 = 13                          b) x + 32.3 = 75 : 73

c) 95 – 3.(x + 7) = 23

HD:

a) 5.x – 7 = 13

5x = 13 + 7

5x = 20

x = 20:5

x = 4

b) x + 32.3 = 75 : 73

2x + 27 = 49

2x = 22

x = 11

c) 95 – 3.(x + 7) = 23

3.(x+7) = 72

x + 7 = 24

x = 17

 

Bài 12 Tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn: x2 + 2xy = 100

HD:

Ta thấy: 2xy chia hết cho 2; 100 chia hết cho 2 nên suy ra được: x2 chia hết cho 2 suy ra x chia hết cho 2

Đặt x = 2t (t ∈ N) thay vào ta được

(2t)2 + 2.(2t)y = 100

4t2 + 4ty = 100

t2 + ty = 25

t(t+y) = 25

mà t ≤ t + y và 25 chia hết cho t; t + y

TH1: t < t + y thì

t = 1; t + y = 25

với t = 1 tìm được x = 2; y = 24

TH2: t = t + y thì y = 0

Suy ra t = 5; x = 10

Vậy: x = 2; y = 24 hoặc x = 10; y = 0

Bài 13: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a) 66 + 2013 + 34

b) 5 . 79 . 4 . 2 . 25

c) 5 . 23 + 711 : 79 – 12013

d) 400 : {5 [360 – (290 + 2 . 52)]}

HD:

a.  66 + 2013 + 34

    = (66 + 34 ) + 2013

    = 100 + 2013

     = 2113

b.     5 . 79 . 4 . 2 . 25

      = (5 . 2) . (4 . 25) . 79

     = 10 . 100 . 79

     = 79000

c.   5 . 23 + 711 : 79 – 12013

    = 5 . 8 + 72 – 1

   = 40 + 49 – 1

  = 88

d.     400 : {5 [360 – (290 + 2 . 52)]}

       = 400 : {5 [ 360 – 340]}

      = 400 : 100

     = 4

Bài 14: Tìm số tự nhiên x biết.

a) x +25 = 40

b) 215 – 2 (x +35) = 15

c) (2x – 3)3 = 125

HD:

a)      x +25 = 40

              x = 40 – 25

             x = 15

b)      215 – 2 (x +35) = 15

         2 (x +35) = 215 – 15

          x + 35 = 200 : 2

          x = 65  

c)    (2x – 3)3 = 125

       (2x – 3)3 = 53

        2x – 3 = 5

        x = 4

Bài 15: Cho các số sau:

24; 35; 303; 1746; 83; 2014; 1980

a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 2 trong các số đã cho ở trên

b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 3 trong các số đã cho ở trên

c) Tập hợp B có là tập con của tập hợp A không? Vì sao?

HD:

a. A = { 24; 1746; 2014; 1980}

b. B = {24; 303; 1746; 1980}

c. B không là tập con của A vì phần tử 303 thuộc B nhưng 303 không thuộc A

Bài 16: Chứng minh rằng:

M = 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2⋮6

HD:

M = 3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2
= (33 . 3n + 3 . 3n)+ (23 . 2n + 2 . 2n)

= 3n (33 + 3) + 2n (23 + 2) (0,25đ)

= 30. 3n + 12. 2n = 6 . 5. 3n + 6 . 2. 2n⋮6

Vậy M = 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2⋮6

 

 

 

 

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025