CHUYÊN ĐỀ DÃY SỐ VIẾT THEO QUY LUẬT - PHẦN II

Cập nhật lúc: 19:02 02-11-2018 Mục tin: LỚP 6


Trong bài viết này, các em được làm quen với một phần kiến thức nâng cao là Dãy số viết theo quy luật. Dựa vào phần lý thuyết cấc em có thể làm một số dạng bài như tính tổng biểu thức có các hạng tử cồng kềnh, tính tổng các số hạng của dãy số cách đều...Các bài toán trong bài viết có những bài là ví dụ để các em tham khảo, và có những bài tự giải để các em ôn tập lại tại nhà.

CHUYÊN ĐỀ DÃY SỐ VIẾT THEO QUY LUẬT

 

IV. Phương pháp tính qua các tổng đã biết

  • Các kí hiệu: \(\sum\limits_{i = 1}^n {{a_i} = {a_1} + {a_2} + {a_3} + ... + {a_n}} \)
  • Các tính chất: 

\(\begin{array}{l}1.\sum\limits_{i = 1}^n {\left( {{a_i} + {b_i}} \right) = \sum\limits_{i = 1}^n {{a_i} + \sum\limits_{i = 1}^n {{b_i}} } } \\2.\sum\limits_{i = 1}^n {a.{a_i} = a\sum\limits_{i = 1}^n {{a_i}} } \end{array}\) 

Ví dụ 9: Tính tổng:

\({S_n} = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n\left( {n + 1} \right)\)

Ta có: \({S_n} = \sum\limits_{i = 1}^n {i\left( {i + 1} \right) = \sum\limits_{i = 1}^n {\left( {{i^2} + i} \right) = \sum\limits_{i = 1}^n {{i^2}}  + \sum\limits_{i = 1}^n i } } \)

Vì:

     \(\sum\limits_{i = 1}^n {i = 1 + 2 + 3 + ... + n}  = \frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}\)          (Theo I)

     \(\begin{array}{l}\sum\limits_{i = 1}^n {{i^2}}  = \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)}}{6}\\ =  > {S_n} = \frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2} + \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)}}{6} = \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{3}\end{array}\)

Ví dụ 10: Tính tổng:

\({S_n} = {1^3} + {2^3} + {5^3} + ... + {\left( {2n + 1} \right)^3}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}{s_n} = \left[ {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3} + ... + {{\left( {2n + 1} \right)}^3}} \right] - \left[ {{2^3} + {4^3} + {6^3} + ... + {{\left( {2n} \right)}^3}} \right]\\ = \left[ {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3} + ... + {{\left( {2n + 1} \right)}^3}} \right] - 8\left( {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3} + ... + {n^3}} \right)\end{array}\)

\({S_n} = \frac{{{{\left( {2n + 1} \right)}^2}{{\left( {2n + 2} \right)}^2}}}{4} - \frac{{8{n^2}{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{4}\)   (theo (I)-3)

\(\begin{array}{l} = {\left( {n + 1} \right)^2}{\left( {2n + 1} \right)^2} - 2{n^2}{\left( {n + 1} \right)^2}\\ = {\left( {n + 1} \right)^2}\left( {2{n^2} + 4n + 1} \right)\end{array}\)

V. Vận dụng trực tiếp công thức tính tổng các số hạng của dãy số cách đều

* Cơ sở lý thuyết:

+ Để đếm số hạng của 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng 1 số đơn vị, ta dùng công thức:

        Số số hạng =(số cuối – số đầu) : (khoảng cách) + 1

+ Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà 2 số hạng liên tiếp cách nhau cùng 1 số đơn vị, ta dùng công thức:

        Tổng = (số đầu – số cuối).(số số hạng) : 2

Ví dụ 12:

Tính tổng A=19+20+21+...+132

Số số hạng của A là: \(\left( {132 - 19} \right):1 + 1 = 114\) (số hạng)m

                             \(A = 114\left( {132 + 19} \right):2 = 8607\)

Ví dụ 13: Tính tổng:

B=1+5+9+....+2005+2009

Số số hạng của B là \(\left( {2009 - 1} \right):4 + 1 = 503\)

                             \(B\left( {2009 + 1} \right).503:2 = 505515\)

Ví dụ 14: Chứng minh rằng: \(k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 20 - 9k - 1} \right)k\left( {k + 1} \right) = 3k\left( {k + 1} \right)\)

Từ đó tính tổng \(S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n\left( {n + 1} \right)\)

Chứng minh:

   * Cách 1:

\(\begin{array}{l}VT = k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right) - \left( {k - 1} \right)k\left( {k + 1} \right)\\ = k\left( {k + 1} \right)\left[ {\left( {k + 2} \right) - \left( {k - 1} \right)} \right] = k\left( {k + 1} \right).3 = 3k\left( {k + 1} \right)\end{array}\)

   * Cách 2:

\(\begin{array}{l}k\left( {k + 1} \right) = k\left( {k + 1} \right).\frac{{\left( {k + 2} \right) - \left( {k - 1} \right)}}{3}\\ = \frac{{k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{3} - \frac{{k\left( {k + 1} \right)\left( {k - 1} \right)}}{3}(*)\\ \Rightarrow 3k\left( {k - 1} \right) = k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right) - \left( {k - 1} \right)k\left( {k + 1} \right)\\ \Rightarrow 1.2 = \frac{{1.2.3}}{3} - \frac{{0.1.2}}{3}\\2.3 = \frac{{2.3.4}}{3} - \frac{{1.2.3}}{3}\\...\\n\left( {n + 1} \right) = \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{3} - \frac{{\left( {n - 1} \right)n\left( {n + 1} \right)}}{3}\\ = \frac{{ - 1.2.0}}{3} + \frac{{\left( {n + 2} \right)n\left( {n + 1} \right)}}{3} = \frac{{\left( {n + 1} \right)n\left( {n + 2} \right)}}{3}\end{array}\)

Ví dụ 15: Chứng minh rằng:

\(k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\left( {k + 3} \right) - \left( {k - 1} \right)k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right) = 4k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\)

Từ đó tính tổng \(S = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\)

Chứng minh:

\(\begin{array}{l}VT = k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\left[ {\left( {k + 3} \right) - \left( {k - 1} \right)} \right]\\ = k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right).4\end{array}\)

Rút ra: \(k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right) = \frac{{k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\left( {k + 3} \right)}}{4} - \frac{{\left( {k - 1} \right)k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{4}\)

Áp dụng:

\(\begin{array}{l}1.2.3 = \frac{{1.2.3.4}}{4} - \frac{{0.1.2.3}}{4}\\2.3.4 = \frac{{2.3.4.5}}{4} - \frac{{1.2.3.4}}{4}\\...\\\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right) = \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\left( {n + 3} \right)}}{4} - \frac{{\left( {n - 1} \right)n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{4}\end{array}\)

Cộng vế với vế ta được \(S = \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\left( {n + 3} \right)}}{4}\)

Bài tập đề nghị:

Tính các tổng sau

\(\begin{array}{l}1)B = 2 + 6 + 10 + 14 + ... + 202\\2)\\a.A = 1 + 2 + {2^2} + {2^3} + ... + {2^{6.2}} + {2^{6.3}}\\b.S = 5 + {5^2} + {5^3} + ... + {5^{99}} + {5^{100}}\\c.C = 7 + 10 + 13 + ... + 76\\3)D = 49 + 64 + 81 + ... + 169\\4)S = 1.4 + 2.5 + 3.6 + 4.7 + ... + n\left( {n + 3} \right)(n = 1,2,3,...)\\5)S = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{99.100}}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}6)S = \frac{4}{{5.7}} + \frac{4}{{7.9}} + ... + \frac{4}{{59.61}}\\7)A = \frac{5}{{11.16}} + \frac{5}{{16.21}} + \frac{5}{{21.26}} + ... + \frac{5}{{61.66}}\\8)M = \frac{1}{{{3^0}}} + \frac{1}{{{3^1}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + ... + \frac{1}{{{3^{2005}}}}\\9){S_n} = \frac{1}{{1.2.3}} + \frac{1}{{2.3.4}} + ... + \frac{1}{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}\\10){S_n} = \frac{2}{{1.2.3}} + \frac{2}{{2.3.4}} + ... + \frac{2}{{98.99.100}}\\11){S_n} = \frac{1}{{1.2.3.4}} + \frac{1}{{2.3.4.5}} + ... + \frac{1}{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\left( {n + 3} \right)}}\end{array}\)

12) \(M = 9 + 99 + 999 + ... + 99.....9\) (+50 chữ số 9)

13) Cho:       

\(\begin{array}{l}{S_1} = 1 + 2\\{S_3} = 6 + 7 + 8 + 9\\{S_2} = 3 + 4 + 5\\{S_4} = 10 + 11 + 12 + 13 + 14\end{array}\)

Tính \({S_{100}} = ?\)

* Các dạng toán có liên quan đến dạng tính tổng, chẳng hạn dạng toán tìm x:

\(\begin{array}{l}14)\\a,\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + \left( {x + 3} \right) + .... + \left( {x + 100} \right) = 5070\\b,1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 820\\c,1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{6} + \frac{1}{{10}} + ... + \frac{2}{{x\left( {x + 1} \right)}} = 1 + \frac{{2013}}{{2015}}\end{array}\)

Hay các bài toán chứng minh sự chia hết liên quan

15) Chứng minh:

            \(a, A = 4 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + ... + {2^{20}}\) là lũy thừa của 3

            \(\begin{array}{l}b,B = 2 + {2^2} + {2^3} + ... + {2^{60}} \vdots 3;7;15\\c,C = 3 + {3^3} + {3^5} + ... + {3^{2015}} \vdots 13;41\\d,D = {11^9} + {11^8} + {11^7} + ... + 11 + 1 \vdots 5\end{array}\)

 

 

 

 

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025