12 dạng bài tập về phân số - phần 2

Cập nhật lúc: 10:05 21-11-2018 Mục tin: LỚP 6


Bài viết là phần tiếp theo của chuỗi bài 12 dạng bài tập về phân số, cung cấp cho các em một số dạng bài tập như làm phép trừ phân số, điền số vào ô trống, tìm x, giải bài toán có lời văn, làm phép nhân - chia phân số...Mỗi dạng lại bao gồm rất nhiều bài tập lẻ để các em luyện tập

12 DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÂN SỐ - PHẦN 2


DẠNG 5: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

Bài toán 13: Tính

\[1.\frac{1}{12}-\frac{2}{3}\] \[11.\frac{3}{5}-\frac{5}{7}\]
\[2.\frac{1}{6}-\frac{1}{36}\] \[12.\frac{4}{7}+\frac{-5}{8}-\frac{3}{28}\]
\[3.\frac{-1}{6}-\frac{2}{5}\] \[13.\frac{7}{36}-\frac{8}{-9}+\frac{-2}{3}\]
\[4.\frac{3}{4}-\frac{1}{20}\] \[14.\frac{-1}{2}+\frac{3}{7}-\frac{1}{9}+\frac{-7}{18}+\frac{4}{7}\]
\[5.\frac{-1}{7}-\frac{1}{8}\] \[15.\frac{-10}{3}+\frac{13}{10}-\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\]
\[6.\frac{15}{48}-\frac{5}{12}\] \[16.\frac{10}{17}-\frac{5}{13}-\frac{-7}{17}-\frac{8}{13}+\frac{11}{25}\]
\[7.\frac{-3}{15}-\frac{-3}{25}\] \[17.\frac{3}{4}-\frac{-5}{12}+\frac{7}{-24}\]
\[8.\frac{1}{15}-\frac{3}{5}\] \[18.\frac{-5}{8}-\frac{7}{-12}\]
\[9.-\frac{1}{5}-\frac{-2}{3}\] \[19.\frac{1}{3}-\frac{1}{-4}-\frac{1}{-2}\]
\[10.\frac{-2}{5}-\frac{1}{7}\] \[20.\frac{3}{4}+\frac{-5}{6}-\frac{11}{-12}\]

Bài toán 14: Điền số thích hợp vào ô vuông:

\[1.\frac{1}{12}+=\frac{1}{3}\] \[3.\frac{1}{2}+=\frac{3}{4}\] \[5.\frac{2}{5}+\frac{{}}{10}=\frac{7}{10}\]
\[2.\frac{5}{{}}+\frac{4}{3}=\frac{17}{9}\] \[4.\frac{11}{12}+\frac{5}{{}}=\frac{31}{12}\] \[6.\frac{{}}{3}+\frac{13}{18}=\frac{19}{18}\]

Bài toán 15: Tìm x, biết:

\[1.x-\frac{5}{7}=\frac{1}{9}\] \[5.\frac{-2}{15}-x=\frac{-3}{10}\] \[9.\frac{7}{4}-x=\frac{-7}{8}\]
\[2.x-\frac{1}{15}=\frac{1}{10}\] \[6.x-\frac{-4}{5}=\frac{-3}{5}\] \[10.x-\frac{7}{13}=\frac{-15}{13}\]
\[3.\frac{-3}{7}-x=\frac{4}{5}+\frac{-2}{3}\] \[7.\frac{1}{6}-x=\frac{-1}{42}\] \[11.2-x=\frac{-4}{5}\]
\[4.\frac{-5}{6}-x=\frac{7}{12}+\frac{-1}{3}\] \[8.\frac{3}{4}-x=\frac{-1}{2}+\frac{4}{7}\]  

Bài toán 16: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước. Trong một giờ, vòi thứ nhất chảy vào được 1/3 bể, vòi thứ hai chảy vào được 2/5 bể. Hỏi vòi nào chảy nhanh hơn và trong một giờ, cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?

Bài toán 17: Một kho chứa 15/2 tấn thóc. Người ta lấy ra lần thứ nhất 11/4 tấn, lần thứ hai lấy ra 27/8 tấn thóc. Hỏi trong kho còn bao nhiêu tấn thóc?

Bài toán 18: Tính nhanh: \[S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}\]

Bài toán 19: Chứng tỏ rằng:

\[\begin{align}
& a)S=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50} & b)S=\frac{1}{{{2}^{2}}}+\frac{1}{{{3}^{2}}}+\frac{1}{{{4}^{2}}}+...+\frac{1}{{{50}^{2}}}\end{align}\]

DẠNG 6: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

Bài toán 20: Tính (chú ý rút gọn nếu có thể)

\[a.\frac{-7}{4}.\frac{-3}{5}\] \[f.\frac{19}{28}.\frac{56}{57}\] \[l.\frac{6}{25}.\frac{-15}{4}\]
\[b.\frac{2}{-21}.\frac{-7}{3}\] \[g.\left( -\frac{15}{7} \right).\frac{-14}{25}\] \[m.0.\frac{-11}{13}\]
\[c.\frac{-8}{5}.\frac{-25}{24}\] \[h.\left( -2 \right).\frac{-7}{12}\] \[n.3.\frac{-5}{6}\]
\[d.\frac{-21}{15}.\frac{-10}{14}\] \[i.{{\left( -\frac{2}{3} \right)}^{2}}\] \[o.\frac{-3}{4}.\frac{-4}{5}\]
\[e.\frac{-8}{27}.\frac{45}{16}\] \[k.\frac{-8}{3}.\frac{5}{-6}\] \[p.\frac{4}{-7}.\frac{-7}{4}\]

Bài toán 21: Hoàn thành bảng sau:

\[\times \] 3/2 -1/3 -5/6 4/2
3/4        
-1/2        
-3/5        
1/4        

Bài toán 22: Tìm x, biết:

\[a.x-\frac{1}{5}=\frac{2}{7}.\frac{-11}{5}\] \[c.x+\frac{2}{3}=\frac{-1}{12}.\frac{-4}{5}\]
\[b.\frac{x}{468}=\frac{-7}{13}.\frac{5}{9}\] \[d.\frac{x}{182}=\frac{-6}{14}.\frac{35}{91}\]

Bài toán 23: Tính nhanh

\(\begin{align}
& 1.A=\frac{-7}{25}.\frac{39}{-14}.\frac{50}{78} \\
& 2.B=\frac{-3}{11}.\frac{-22}{66}.\frac{121}{15} \\
& 3.C=\frac{1}{4}.\frac{7}{3}.12 \\
& 4.D=\frac{3}{7}.\frac{2}{5}.\frac{7}{3}.20.\frac{19}{72} \\
& 5.E=\frac{6}{7}.\frac{8}{13}+\frac{6}{13}.\frac{9}{7}-\frac{3}{13}.\frac{6}{7} \\
& 6.G=-\frac{1}{4}.\frac{152}{11}+\frac{68}{4}.\frac{-1}{11} \\
& 7.F=\left( -\frac{9}{25} \right).\frac{53}{3}-{{\left( -\frac{3}{5} \right)}^{2}}.\frac{22}{3} \\
\end{align}\)

Bài toán 24: So sánh:

\(\begin{align}
& 1.A=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}+\frac{3}{10}vsB=\frac{7}{8}-\frac{1}{4}.\frac{3}{2} \\
& 2.C=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}+\frac{8}{15}-\frac{1}{15}v\text{s}D=\frac{1}{2}.\frac{5}{6}+\frac{2}{3}.\frac{3}{4} \\
& 3.E=\frac{3}{10}.\frac{7}{10}+\frac{-1}{2}.\frac{-7}{50}+\frac{1}{4}.\frac{3}{25}-\frac{1}{100}vsF=\frac{-3}{2}.\frac{-7}{10}+\frac{1}{4}.\frac{7}{5}+\frac{-1}{20} \\
\end{align}\)

Bài toán 25: Tính tích:

\(\begin{align}
& a)P=\left( 1-\frac{1}{2} \right).\left( 1-\frac{1}{3} \right).\left( 1-\frac{1}{4} \right)...\left( 1-\frac{1}{999} \right).\left( 1-\frac{1}{1000} \right) \\
& b)A=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{2499}{2500} \\
& c)B=\frac{{{2}^{2}}}{1.3}.\frac{{{3}^{2}}}{2.4}.\frac{{{4}^{2}}}{3.5}...\frac{{{50}^{2}}}{49.51} \\
& d)C=\left( 1-\frac{1}{7} \right).\left( 1-\frac{2}{7} \right).\left( 1-\frac{3}{7} \right)...\left( 1-\frac{10}{7} \right) \\
\end{align}\)

Bài toán 26: Chứng tỏ rằng:

\(\begin{align}
& a)S=\frac{1}{201}+\frac{1}{202}+...+\frac{1}{399}+\frac{1}{400}>\frac{1}{2} \\
& b)1<\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\end{align}\)

DẠNG 7: PHÉP CHIA PHÂN SỐ

Bài toán 27: Tính

\[1.\frac{13}{15}:\frac{39}{25}\] \[11.\frac{3}{8}:\frac{39}{25}\]
\[2.\frac{2}{9}:\frac{27}{4}\] \[12.\left( -\frac{17}{25} \right):\frac{34}{27}\]
\[3.1:\frac{-5}{4}\] \[13.1:\left( -\frac{3}{7} \right)\]
\[4.1:\frac{2}{3}\] \[14.\frac{2}{3}:\frac{-7}{5}\]
\[5.\left( -\frac{3}{4} \right):\left( -\frac{33}{8} \right)\] \[15.\left( -\frac{12}{9} \right):\left( -\frac{-28}{27} \right)\]
\[6.\left( -\frac{7}{8} \right):\left( -3 \right)\] \[16.\left( -36 \right):\frac{30}{7}\]
\[7.\left( -1 \right):\frac{11}{5}\] \[17.\left( \frac{11}{15}.\frac{35}{44} \right):\left( \frac{1}{7}.\frac{4}{13} \right)\]
\[8.\left( -\frac{85}{54} \right):\frac{17}{63}\] \[18.\left( \frac{3}{4}:\frac{2}{3} \right):\frac{3}{5}\]
\[9.0:\left( -\frac{5}{13} \right)\] \[19.\left( \frac{5}{21}.\frac{21}{15} \right):\frac{1}{4}\]
\[10.\frac{-1}{2}:3\] \[20.\left( \frac{2}{7}:\frac{5}{4} \right).\left( \frac{5}{8}:2 \right)\]

Bài toán 28: Tìm x, biết:

\[1.\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{8}\] \[6.\frac{-2}{3}:\left( \frac{1}{2}-3x \right)=\frac{5}{3}\]
\[2.\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\] \[7.\frac{5}{9}+\frac{1}{3}:x=\frac{2}{3}\]
\[3.\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\] \[8.\left( \frac{2}{3}-0,5x \right):\frac{2}{3}=\frac{3}{4}\]
\[4.\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\] \[9.x:\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=-9\frac{1}{2}\]
\[5.2\left( x-\frac{1}{3} \right)={{\left( \frac{1}{3} \right)}^{2}}+\frac{5}{9}\] \[10.x:\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}=-5\frac{3}{4}\]

Bài toán 29: Tìm x

\[1.\left| x-\frac{1}{2} \right|=\frac{3}{2}\] \[.\frac{1}{7}.\left| x \right|-\frac{4}{5}=\frac{1}{5}\]
\[2.\left| 2x-\frac{3}{4} \right|-\frac{3}{8}=\frac{1}{8}\] \[6.\left| \frac{2}{3}x-\frac{1}{2} \right|-1=\frac{5}{6}\]
\[3.\left| x-\frac{1}{4} \right|=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\] \[7.\left| \frac{3}{4}x-\frac{3}{5} \right|-\frac{1}{2}=0\]
\[4.\left| \frac{3}{4}x-\frac{3}{5} \right|-\frac{1}{2}=0\] \[8.\left| \frac{3}{4}x-\frac{1}{2} \right|-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\]

Bài toán 30:  Bạn Hùng đi xe đạp đi được 4km trong  giờ. Hỏi trong 1 giờ, bạn Hùng đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài toán 31Một người đi xe máy, đi đoạn đường AB với vận tốc 40 KM/H hết 5/4 giờ. Lúc về, người đó đi với vận tốc 45 km/h. Tính thời gian đi từ A đến B?

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025