12 dạng bài tập về phân số

Cập nhật lúc: 01:27 21-11-2018 Mục tin: LỚP 6


Trong bài viết này, các em sẽ được ôn tập lại kiến thức của các bài toán liên quan đến chương 3 - phân số, gòm các dạng bài như quy đồng phân số, so sánh phân số, tìm x dựa vào hai phân số bằng nhau, phép cộng phân số...Có rất nhiều bài tập lẻ đa dạng từ khó đến dễ để các em luyện tập.

12 DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÂN SỐ


DẠNG 1: QUY ĐỒNG PHÂN SỐ

Bài toán  1: Quy đồng các phân số sau.

\(a.\frac{3}{4}vs\frac{7}{10}\)

\(k.\frac{-4}{7};\frac{8}{9}vs\frac{-10}{21}\)

\(b.\frac{8}{5}vs\frac{7}{20}\)

\(l.\frac{5}{2};\frac{7}{-8}vs\frac{7}{11}\)

\(c.\frac{-5}{14}vs\frac{9}{22}\)

\(m.\frac{7}{30};\frac{13}{60};\frac{-9}{40}\)

\(l.\frac{3}{8}vs\frac{5}{27}\)

 

\(n.\frac{-2}{9}vs\frac{4}{25}\)

\(o.\frac{-51}{136};\frac{-60}{108}vs\frac{26}{-156}\)

\(f.\frac{-130}{240}vs\frac{-7}{80}\)

\(p.\frac{5}{21};\frac{-3}{28}vs\frac{-45}{108}\)

\(g.\frac{3}{-10}vs\frac{-5}{21}\)

\(.\frac{1}{3};\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{1}{4};\frac{3}{4};\frac{1}{6};\frac{5}{6}\)

\(h.\frac{7}{60};\frac{3}{-40}vs\frac{-11}{30}\)

\(r.\frac{2}{-7};\frac{1}{9};\frac{-2}{-9};\frac{8}{-21};\frac{-10}{21}\)


DẠNG 2: SO SÁNH PHÂN SỐ

Bài toán 2: So sánh các phân số sau.

\(a.\frac{5}{3}vs\frac{5}{2}\)

\(k.\frac{23}{21}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{21}{23}\)

\(b.\frac{13}{-27}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{39}{-37}\)

\(l.\frac{311}{256}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{109}{203}\)

\(c.\frac{-3}{4}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{-3}{7}\)

\(m.\frac{-15}{-17}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{16}{-19}\)

\(d.\frac{-2}{-3}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{-2}{-5}\)

\(n.\frac{19}{26}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{21}{25}\)

\(e.\frac{4}{5}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{3}{7}\)

\(o.\frac{47}{57}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{66}{76}\)

\(f.\frac{11}{15}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{12}{16}\)

\(p.\frac{23}{32}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{39}{48}\)

\(g.\frac{-3}{7}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{-4}{9}\)

\(q.\frac{419}{-723}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{-697}{-567}\)

\(h.\frac{-5}{8}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{4}{-7}\)

\(r.\frac{-5}{43}v\overset{\grave{\ }}{\mathop{a}}\,\frac{2}{43}\)


Bài toán 3: Sắp xếp các phân số dau theo thứ tự tăng dần

\(\begin{align}& a)\frac{7}{36};\frac{24}{36};\frac{13}{36};\frac{1}{36};\frac{43}{36};\frac{36}{36} \\ & b)\frac{-15}{24};\frac{-36}{24};\frac{-2}{24};\frac{-7}{24};\frac{-72}{24};\frac{-97}{74} \\ & c)\frac{-7}{9};\frac{3}{2};\frac{-7}{5};0;\frac{-4}{-5};\frac{9}{11} \\ & d)\frac{-3}{10};\frac{-31}{100};\frac{-297}{1000};\frac{-3056}{10000} \\ \end{align}\)

DẠNG 3: HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU

Bài toán 4: Tìm các số nguyên x và y biết.

\(\begin{align}
& a.\frac{x}{7}=\frac{6}{21} \\
& k.\frac{7}{y}=\frac{21}{-39} \\
& b.\frac{-5}{x}=\frac{20}{28} \\
& l.\frac{x}{8}=\frac{-14}{16} \\
& c.\frac{x}{5}=\frac{6}{-10} \\
& m.\frac{-4}{9}=\frac{y}{9} \\
& d.\frac{3}{x}=\frac{-33}{77} \\
& n.\frac{3}{x}=\frac{6}{-24} \\
& e.\frac{-1}{2}=\frac{x}{60} \\
& o.\frac{y}{15}=\frac{15}{-25} \\
& f.\frac{3}{-4}=\frac{x}{60} \\
& p.\frac{36}{y}=\frac{44}{77} \\
& g.\frac{-2}{3}=\frac{y}{30} \\
& q.\frac{-5}{2}=\frac{x}{12} \\
& h.\frac{2}{5}=\frac{12}{y} \\
& r.\frac{6}{5}=\frac{18}{y} \\
\end{align}\)

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, y, z, t, u biết.

\(\begin{align}
& a.\frac{x}{3}=\frac{4}{y} \\
& k.\frac{-y}{17}=\frac{-13}{-x} \\
& b.\frac{x}{-3}=\frac{4}{y} \\
& l.\frac{11}{x}=\frac{y}{-66} \\
& c.\frac{2}{x}=\frac{y}{-9} \\
& m.\frac{1}{10001}=\frac{1234}{x}=\frac{y}{45674567}=\frac{2345}{t} \\
& d.\frac{x}{7}=\frac{-28}{y} \\
& n.\frac{-6}{10}=\frac{x}{20}=\frac{-51}{y}=\frac{t}{5} \\
& e.\frac{1}{x}=\frac{y}{15} \\
& o.2=\frac{x}{-2}=\frac{6}{y}=\frac{z}{5}=\frac{-8}{t} \\
& f.\frac{-2727}{x}=\frac{y}{232323} \\
& p.\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-18}{y}=\frac{-z}{24} \\
& g.\frac{16}{x}=\frac{y}{36} \\
& q.\frac{-7}{6}=\frac{x}{18}=\frac{-98}{y}=\frac{-14}{z}=\frac{t}{102}=\frac{u}{-78} \\
& h.\frac{-y}{185}=\frac{-60}{x} \\
& r.\frac{4}{3}=\frac{12}{9}=\frac{8}{x}=\frac{y}{21}=\frac{40}{z}=\frac{16}{t}=\frac{u}{111} \\
\end{align}\)


DẠNG 4: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Bài toán 6: Tính. (phép cộng hai phân số cùng mẫu)

\(\begin{array}{l}A.\frac{3}{4} + \frac{{ - 5}}{4}\\B.\frac{{ - 6}}{{11}} + \frac{{ - 3}}{{11}}\\C.\frac{7}{8} + \frac{3}{{ - 8}} + \frac{1}{8}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}D.\frac{5}{{ - 13}} + \frac{{10}}{{13}}\\E.\frac{{ - 5}}{{21}} + \frac{{26}}{{21}} + \frac{{ - 1}}{{21}}\\F.\frac{3}{{ - 27}} + \frac{{ - 8}}{{27}} + \frac{5}{{27}}\\G.\frac{3}{4} + \frac{{ - 5}}{4} + \frac{{ - 7}}{4}\\H.\frac{7}{{13}} + \frac{5}{{13}}\\I.\frac{{ - 6}}{{11}} + \frac{5}{{ - 11}} + \frac{{ - 2}}{{11}} + \frac{6}{{ - 11}}\end{array}\)

 

Bài toán 7: Tính (phép cộng các phân số khác mẫu số).

\(\begin{align}
& a.\frac{3}{5}+\frac{-1}{3} \\
& l.\frac{-8}{14}+\frac{-45}{54} \\
& b.\frac{-2}{13}+\frac{-11}{26} \\
& m.\frac{-3}{27}+\frac{56}{88} \\
& c.-2+\frac{-5}{8} \\
& n.\frac{-24}{54}+\frac{35}{-126} \\
& d.\frac{3}{30}+\frac{-1}{5} \\
& o.\frac{-5}{12}+\frac{1}{-4} \\
& e.2+\frac{-3}{4} \\
& p.\frac{5}{12}+\frac{-3}{28} \\
& f.\frac{2}{21}+\frac{1}{28} \\
& q.\frac{4}{5}+\frac{2}{3}+\frac{1}{9} \\
& g.\frac{13}{5}+\frac{5}{3} \\
& r.\frac{3}{7}+\frac{11}{14}+\frac{19}{28} \\
& h.\frac{-1}{3}+\frac{7}{4} \\
& t.\frac{5}{6}+\frac{-2}{3}+\frac{1}{12} \\
& i.\frac{-7}{1}+\frac{-3}{4} \\
& u.\frac{3}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-18}{35}+\frac{14}{17}+\frac{17}{-35}+\frac{-8}{13} \\
& k.\frac{18}{24}+\frac{35}{-10} \\
& v.\frac{2}{7}+\frac{-3}{8}+\frac{11}{7}+\frac{1}{3}+\frac{1}{7}+\frac{5}{-8} \\
\end{align}\)

 

Bài toán 8:  Tìm x, biết:

\(\begin{align}
& a)x=\frac{1}{5}+\frac{2}{11} \\
& c)\frac{x}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-2}{3} \\
& e)\frac{11}{8}+\frac{13}{6}=\frac{85}{x} \\
& b)x=\frac{1}{3}+\frac{-2}{5} \\
& d)x=\frac{3}{4}+\frac{1}{-12} \\
& f)\frac{x}{14}=\frac{1}{7}+\frac{-3}{14} \\
\end{align}\)

Bài toán 9: Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:

\(\begin{align}
& a)A=\frac{-3}{17}+\left( \frac{2}{3}+\frac{3}{17} \right) \\
& b)B=\frac{-5}{21}+\left( \frac{-16}{21}+1 \right) \\
& c)C=\left( \frac{-1}{6}+\frac{5}{12} \right)+\frac{7}{12} \\
& d)D=\frac{-5}{7}+\frac{3}{4}+\frac{-1}{5}+\frac{-2}{7}+\frac{1}{4} \\
& e)E=\frac{-3}{31}+\frac{-6}{17}+\frac{1}{25}+\frac{-28}{31}+\frac{-11}{17}+\frac{-1}{5} \\
& f)F=\frac{-4}{12}+\frac{18}{45}+\frac{-6}{9}+\frac{-21}{35}+\frac{6}{30} \\
\end{align}\)

Bài toán 10: Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau đây lớn hơn 1/2

\(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{22}\)

Bài toán 11: Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau đây nhỏ hơn 2:

\(A=\frac{10}{27}+\frac{9}{16}+\frac{11}{34}\)

Bài toán 12: Điền số thích hợp vào ô trống

\(\begin{array}{l}\frac{7}{{30}} + \frac{{13}}{{30}} = ...\\\frac{{11}}{{30}} + \frac{{ - 1}}{{30}} = ...\end{array}\)

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025