Cập nhật lúc: 00:48 24-10-2018 Mục tin: LỚP 6
Xem thêm: Tính chất chia hết của một tổng
TUYỂN TẬP
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
Bài 1. Chứng minh rằng :
\(\begin{array}{l}a)\;\;\;49{\rm{ }} + {\rm{ }}105{\rm{ }} + {\rm{ }}399\; \vdots 7\\b)\;\;\;84{\rm{ }} + {\rm{ }}48{\rm{ }} + {\rm{ }}120\;\not \vdots {\rm{ }}8\\c)\;\;\;{2^5}.15{\rm{ }}-{\rm{ }}{2^6} \vdots 13\;\;\\d)\;\;\;{7^8} + {\rm{ }}{7^9} + {\rm{ }}{7^{10}} \vdots \;57\\e)\;\;\;{10^{10}}-{\rm{ }}{10^9}-{\rm{ }}{10^8} \vdots \;89\\f)\;\;\;\;{64^{10}}-{\rm{ }}{32^{11}}-{\rm{ }}{16^{13}} \vdots \;19\\g)\;\;\;{6^{100}}-{\rm{ }}1 \vdots \;5\\h)\;\;\;{21^{20}}-{\rm{ }}{11^{10}}\; \vdots 2{\rm{ }}\\{21^{20}}-{\rm{ }}{11^{10}} \vdots 5\end{array}\)
Bài 2 : Tìm số tự nhiên n sao cho
a) n + 3\( \vdots \) n
b) n + 3 \( \vdots \) n + 2
c) 2n + 9 \( \vdots \) n - 3
d) 3n – 1 \( \vdots \) 3 – 2n
e) 15 – 4n \( \vdots \) n
f) 6n – 9\( \vdots \) n
g) n + 13 \( \vdots \) n – 5
h) 15 – 2n \( \vdots \) n + 1
i) 6n + 9 \( \vdots \) 4n – 1
j) \(\left[ {{{(x - 1)}^2} + 7} \right] \vdots (x - 1)\) ( x\( \ne \) 1 )
k) \(\left[ {{{(x + 2)}^2} - 4} \right] \vdots (x + 2)\)
l) \(\left[ {{{(x + 2)}^2} - 42} \right] \vdots (x + 15)\)
m) 102k – 1 \( \vdots \) 19
n) 103k – 1 \( \vdots \) 19
p) 3n + 1 \( \vdots \) 11 – 2n
q) n + 6 \( \vdots \) n + 2
r) n( n + 8 )( n + 13) \( \vdots \) 3
s) \(\overline {ab} \) - \(\overline {ba} \)\( \vdots \)11
t) \(\overline {abc} \) + \(\overline {bca} \) + \(\overline {cab} \)\( \vdots \) 37
u) Nếu \(\overline {abc} \)\( \vdots \)37 thì \(\overline {cab} \)\( \vdots \)37
v) \(\overline {ab} \) - \(\overline {ba} \)\( \vdots \)9
w) Nếu \(\overline {ab} \) + \(\overline {cd} \) \( \vdots \) 11 thì \(\overline {abcd} \) \( \vdots \) 11
x) Nếu \(\overline {abc} \) - \(\overline {\deg } \)\( \vdots \) 13 thì \(\overline {abc\deg } \)\( \vdots \) 13
y) Nếu \(\overline {abc} \)\( \vdots \) 7 thì ( 2a + 3b + c ) \( \vdots \)7
z) Tìm chữ số a biết rằng \(\overline {20a20a20a} \)\( \vdots \)7
Bài 3:
a) Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
b) Chứng tỏ rằng ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3
c) Chứng tỏ rằng bốn số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4
d) Chứng tỏ rằng năm số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 5
Bài 4:
a) Chứng tỏ rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3 còn tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho 4
b) Chứng tỏ rằng tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì chia hết cho 10 còn tổng của 5 số lẻ liên tiếp chia cho 10 dư 5
c) Cho 4 số tự nhiên không chia hết cho 5 , khi chia cho 5 được những số dư khác nhau . Chứng minh rằng tổng của chúng chia hết cho 5
d) Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 còn chia cho 9 thì dư 1
e) Chứng minh rằng nếu tổng của hai số tự nhiên không chia hết cho 2 thì tích của chúng chia hết cho 2
f) Nếu tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tích của chúng có chia hết cho 2 không
g) Chứng tỏ rằng với hai số tự nhiên bất kỳ khi chia cho m có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho m và ngược lại
h) Chứng tỏ rằng với 6 số tự nhiên bất kỳ luôn có ít nhất hai số tự nhiên mà hiệu của chúng chia hết cho 5
i) Chứng tỏ rằng tích của hai số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8
j) Chứng tỏ rằng tổng của hai số chẵn liên tiếp không chia hết cho 4
k) Chứng tỏ rằng tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Bài 5 : Khi chia số tự nhiên a cho 24 được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2, cho 4 không ? Vì sao
Bài 6: Chứng tỏ rằng mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau đều chia hết cho 37
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025