Cập nhật lúc: 16:04 02-11-2018 Mục tin: LỚP 6
Xem thêm: Tập hợp các số nguyên
SỐ NGUYÊN ÂM VÀ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Bài 1. Tìm số đối của số sau:
−2; 4; −10; 5
Bài 2. Tìm x biết:
\(\begin{array}{l}a)|a| = 5\\b)|x| \le 2\\c)|x| \le 5\end{array}\)
Bài 3. Tìm a∈Z. biết −3<a≤1
Bài 4. Tìm x∈Z, biết −3<x≤2
Bài 5. Tìm x∈Z, biết
\(\begin{array}{*{20}{l}}{a)\;\left| a \right| = 3}\\{b)\;\left| a \right| < 3}\end{array}\)
Bài 6. Tính giá trị
\(\begin{array}{*{20}{l}}{a)\;\left| { - 3} \right| + \left| 2 \right| - \left| 1 \right|}\\{b)\;\left| { - 18} \right|:\left| 6 \right|}\end{array}\)
Bài 7. Tìm số đối của số sau: −8,4,−2,2010
Bài 8. So sánh
a) −2010 và −|−2011|
b) −|−15 và −|−14|
Bài 9. Tìm x∈Z, biết
\(\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a)\;\left| x \right| = \left| { - 5} \right|{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\\b)\;\left| x \right| < \left| 5 \right|{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\end{array}\\{c)\; - 4 \le x < - 1}\end{array}\)
Bài 10. Viết tập hợp số nguyên x, biết
\(\begin{array}{l}a)\; - 3 < x \le 3\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;{\rm{ }}\\b)\;\left| x \right| \le 2\end{array}\)
Bài 11. So sánh
a) −2011 và −|−2012|
b) |−2010| và |−2009|+1
Bài 12. Tìm chữ số x, biết:
\(\begin{array}{l}a) - 132 < - \overline {13x} \\b) - \overline {49x} \ge - 491\end{array}\)
Bài 13. Cho tập hợp A={−3,−2,1,3,5}
Viết tập hợp B các số đối của A
Bài 14. Tìm tập hợp X các số nguyên sao cho −3≤x≤1
Bài 15. Tìm x∈Z, biết:
\(\begin{array}{*{20}{l}}{a)\;\left| x \right| = \left| { - 3} \right| + 2}\\{b)\;\left| x \right| \le \left| { - 1} \right| + 1}\end{array}\)
Bài 16. Tìm số nguyên x, biết x≥|x|
Bài 17. Viết tập hợp các số nguyên x, biết −2<|x|≤3
Bài 18. Tìm chữ số x, biết \( - \overline {19x} \le - 195\)
Bài 19. Viết theo thứ tự tăng dần: \( - 2, - 17,| - 17|;|2|;5,| - 4|\)
Bài 20. Viết tập hợp các số đối của số x, biết −3≤x≤4.
Bài 21. Tìm số nguyên x để cho |−x|+2 có giá trị nhỏ nhất.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1. Số đối của -2 là 2, của 4 là -4; số đối của -10 là 10; số đối của 5 là -5
Bài 2.
a) |x|=5. Nếu x ≥ 0 thì |x|=x ⇒ x=5
Nếu x
Vậy x=5 hoặc x=−5
b) Vì x∈Z ⇒|x|∈N và |x|≤2 ⇒ |x|=0 hoặc |x|=1
⇒x=0 hoặc x=1 hoặc x = −1.
c) Vì x∈Z ⇒ |x|∈N và |x|≤5.
⇒|x|=0; |x|=1; |x|=2; |x|=3; |x|=4; |x|=5.
⇒x∈{−5,−4,−3,−2,−1−0,1,2,3,4,5}
Bài 3. Vì a∈Z và −3<a≤1 ⇒ a∈{−2,−1,0,1}
Bài 4. Ta có: x∈{−2,−1,0,1,2}
Bài 5.
a) Nếu x≥0 thì |x|=x ⇒ x=3
Nếu x
b) x∈Z ⇒ |x|∈N mà |x|
⇒x∈{0,1,2,−2}
c) Vì x∈Z ⇒ |x|∈N. Vậy |x|=−1 không thể xảy ra.
Bài 6.
\(\begin{array}{*{20}{l}}{a)\;\left| { - 3} \right| + \left| 2 \right| - \left| { - 1} \right| = 3 + 2--1 = 4}\\{b)\;\left| { - 18} \right|:\left| { - 6} \right| = 18:6 = 3}\end{array}\)
Bài 7. Số đối của – 8 là 8; số đối của 4 là -4; số đối của -2 là 2; số đối của 2010 là -2010
Bài 8.
a) Ta có: |−2011|=2011 ⇒−|−2011| = −2011
Mà −2010 > −2011. Vậy −2010>−|−2011|
b) Ta có:
|−15|=15; |−14|=14 ⇒−|−15| = −15 và −|−14|=−14.
mà −15 <−14 ⇒ −|−15| < −|−14|
Bài 9.
a) Ta có: |−5|=5. Vậy |x|=5 ⇒x=5 hoặc x=−5
b) x∈Z ⇒ |x|∈N, mà |x|
⇒x∈{−4,−3,−2,−1,0,1,2,3,4}
c) −4≤x<−1 và x∈Z ⇒ x∈{−4,−3,−2}.
Bài 10.
a) x ∈ {−2,−1,0,1,2,3}
b) Ta có: x∈Z ⇒|x|∈N mà |x|≤2 ⇒|x|=0;|x|=1;|x|=2
⇒ x ∈ {−2,−1,0,1,2}
Bài 11.
a) Ta có: |−2012|=2012 ⇒−|−2012| = −2012
Mà −2011 > −2012 nên −2011 > −|−2012|
b) |−2010|=2010; |−2009|=2009 ⇒ |−2009|+1=2010
Vậy |−2010|=|−2009|+1
Bài 12.
a) Vì 0≤x≤9; x∈N, nên ta có:
+) x=0⇒−132<−130x=0 ⇒−132<−130
+) x=1⇒−132<−131x=1 ⇒−132<−131
b) Vì 0≤x≤9; x∈N , nên ta có:
+) x=0⇒−490>−491
+ ) x=1⇒−491=−491
Bài 13. Ta có: B={3,2,−1,−3,−5}
Bài 14. Ta có: X={−3,−2,−1}
Bài 15.
a) Ta có: |−3|=3 ⇒ |−3|+2=5
Vậy |x|=5 ⇒ x=−5 hoặc x=5.
b) Ta có: |−1|=1⇒|−1|+1=2
Vì |x|≤2 và x∈Z ⇒|x|∈N ⇒|x|=0;|x|=1;|x|=2
⇒x ∈{0,±1,±2}
Bài 16.
+ Nếu x∈N⇒|x|=x. Vậy x≥x luôn đúng với x∈N
+ Nếu x nguyên âm; x<0⇒|x|=− x và (−x) ∈ N∗
⇒−x>0. Vậy x>|x| không thỏa mãn với x
Bài 17. Ta có: |x|∈N; với x∈Z. Vậy |x|<3.
⇒|x|=0,1,2,3 ⇒ x∈{0,±1,±2,±3}
Bài 18. Ta có: \(| - \overline {19x} | = \overline {19x} ;| - 195| = 195\)
Vì \(| - \overline {19x} | \le - 195 \Rightarrow \overline {19x} \ge 195\)
Vậy \(x \in \left\{ {5,6,7,8,9} \right\}\)
Bài 19. Ta có: \(| - 17| = 17;| - 4| = 4\)
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
−17, −2, 2, 4, 5, 17
Bài 20. x∈Z và \( - 3 \le x \le 4 \Rightarrow x = - 3, - 2, - 1,0,1,2,3,4\)
Tập hợp các số đối của x là: M={−4,−3,−2,−1,0,1,2,3}.
Bài 21. Ta có: |−x|∈N| ⇒ |−x| ≥ 0 ⇒ |−x|+2 ≥ 2
Giá trị nhỏ nhất của |−x|+2 bằng 2. Dấu “ =” xảy ra khi |−x|=0.
⇒ |x|=0 ⇒ x=0.
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025