Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và một số bài tập áp dụng có lời giải chi tiết.

Cập nhật lúc: 15:00 03-08-2017 Mục tin: LỚP 11


Bài viết này giúp các em nắm chắc phương pháp tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng. Hơn nữa các em còn có các bài tập tự luyện để hiểu sâu hơn về bài học.

                                                          GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG

I. Các phương pháp:

Phương pháp 1

Cơ sở của phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng \((\alpha )\) và \( (\beta )\) cần thực hiện:

- Bước 1: Tìm hai điểm chung A và B của \( \alpha \) và \( (\beta )\) .

- Bước 2: Đường thẳng AB là giao tuyến cần tìm \( \left( {AB = (\alpha ) \cap (\beta )} \right) \) .

Chú ý : Để tìm chung của \((\alpha )\)  và \( (\beta )\)  thường tìm 2 đường thẳng đồng phẳng lần

lượt nằm trong hai mp giao điểm nếu có của hai đường thẳng này là điểm  chung của hai mặt  phẳng.

Phương pháp 2

Tương tự phương pháp 1 khi chỉ tìm ngay được 1 điểm chung \(S\).

Lúc này ta có hai trường hợp:

- TH1: Hai mặt phẳng \((\alpha )\) và \( (\beta )\)  theo thứ tự chứa hai đường thẳng \(d­_{1}\) và \(d_{2}\) mà \(d_1 \cap d_2 = I\).

\(\Rightarrow SI\) là giao tuyến cần tìm (tức là \( (\alpha ) \cap (\beta))= SI\))

- TH2: Hai mặt phẳng \((\alpha )\) và \( (\beta )\)   lần lượt chứa hai đường thẳng \(d­_{1}\) và \(d_{2}\) mà \(d_1 // d_2 \).

  Dựng \( xSy \) song song với \(d_1\) hoặc \(d_2\).

\(\Rightarrow xSy\) là giao tuyến cần tìm. (tức là \( (\alpha ) \cap (\beta ))= xSy\)).

II. Các bài tập tự luận có lời giải chi tiết:

III. Các bài tập tự luyện:

 

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

2k7 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập mễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025