Cập nhật lúc: 21:04 02-11-2018 Mục tin: LỚP 6
Xem thêm: Cộng hai số nguyên khác dấu
KIỂM TRA CỘNG HAI SỐ NGUYÊN (CÓ ĐÁP ÁN)
Bài 1. Tìm x, biết: \(|x| + x = 6\)
Bài 2. So sánh:
\(\begin{array}{l}a)( - 3) + ( - 5)vs - |( - 3) + 11|\\b)|( - 2) + 1| + |( - 1) + ( - 2)|vs4\end{array}\)
Bài 3. Tính tổng: \(S = ( - 1) + 2 + ( - 3) + ... + ( - 99) + 100\)
Bài 4. Tính tổng các số nguyên x, biết: −6≤x<5
Bài 5. Tính tổng: S=2+(−4)+6+(−8)+...+(2010)
Bài 6. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện |x|<5
Bài 7. Tìm số nguyên m, biết |m|=(−5)+7.
Bài 8. Tìm số nguyên x, biết x+(−5)=−7.
Bài 9. Viết ba số tiếp theo của dãy số sau: −5,−2,1....
Bài 10. Tính giá trị của biểu thức
a) x+(−15)+|−3|, biết x = −3.
b) [|x|+(−5)]+(−15), biết x = −2.
Bài 11. Tính tổng: S các số nguyên x, biết |x|<10.
Bài 12. So sánh: (−6)+(−3)+2 và (−6)+2
Bài 13. Tính tổng
a) (−8) + (−7) + (−10) + 20
b) 3+(−5)+7+(−9)+11+(−13)
Bài 14. Tìm x∈Z , biết:
a) |x+2|=0.
b) |x|<(−3).|−5|
Bài 15. Tính tổng các số nguyên x, biết: 2≤|x|<7
Bài 16. Viết ba số tiếp theo của dãy số sau: −5,−2,1,...
GIẢI
Bài 1.
+ \(\begin{array}{l}x \ge 0 = > |x| = x.\\ = > |x| + x = 6 \Rightarrow x + x = 6 \Rightarrow 2x = 6 \Rightarrow x = 3\end{array}\)
+ \(\begin{array}{l}x < 0 = > |x| = - x\\ = > |x| + x = 5 = > - x + x = 5(sai)\end{array}\)
Vậy x=3
Bài 2. a) (−3)+(−5)=−8; (−3)+11=8 ⇒ −|8|=−8
⇒−8=−8 ⇒ (−3)+(−5)=−|(−3)+11|
b) ) |(−2)+1|+|(−1)+(−2)|=|−1|+|−3|=1+3=4
Vậy hai số bằng nhau
Bài 3.
S=[(−1)+2]+[(−3)+4]+...+[(−99)+100]=1+1+...+1 (50 số hạng 1)
Bài 4. Vì x∈Z và −6≤x<5.
⇒x=−6;−5;−4;−3;−2;−1;0;1;2;3;4
⇒(−6)+(−5)+...+3+4=(−6)+(−5)+[(−4)+4]+[(−3)+3]+[(−2)+2]+[(−1)+1] = −11
Bài 5. Viết lại: S=[2+(−4)]+[6+(−8)]+...+[2010+(−2012)]
Vì 2=2.1;4=2.2;....2012=2.1006 nên trong tổng trên có 1006 số hạng (mỗi số hạng được đặt trong dấu [...])
Vậy S=(−2)+(−2)+...+(−2)=−2012
Bài 6. Vì x ∈ Z ⇒ |x|∈N, |x|<5⇒|x|∈{0,1,2,3,4}
⇒x∈{0,±1,±2,±3,±4}
Ta có: 0 + [(−4)+4]+[(−3)+3]+[(−2)+2]+[(−1)+1] = 0
Bài 7. Ta có: (−5)+7=2
Vậy |m|=2⇒m=2 hoặc m=−2.
Bài 8. Vì (−2)+(−5) = −7 ⇒ x=−2
Bài 9. Vì (−5)+3=−2; (−2)+3=1
Vậy ba số tiếp theo là : −5,−2,1,4,7,10
Bài 10.
a) Thay x=−3 vào biểu thức đã cho, ta được:
(−3)+(−15)+|−3| = (−3)+(−15)+3
= [(−3)+3]+(−15)= −15.
b) Thay x = −2 vào biểu thức đã cho, ta được
|(−2)+(−5)|+(−15)
= |−7|+(−15)
= 7+(−15) = −8.
Bài 11. Với x∈Z ⇒ |x|∈N, |x|<10
⇒|x|=0;|x|=1;|x|=2;...; |x|=9;|x|=10
⇒x∈{0,±1,±2,...±9,±10}.
Ta được: 0+1+(−1)+2+(−2)+...+9+(−9)+10+(−10)
=[1+(−1)]+[2+(−2)]+...+[9+(−9)]+[10+(−10)]=0
Bài 12. Ta có: (−6)+(−3)+2=(−9)+2=−7;(−6)+2=−4
⇒−7
Bài 13.
a) (−8) + (−7)+(−10) + 20
= [(−8)+(−7)+(−10)] + 20
= (−25)+20 = −5
b) [3+(−5)]+[7+(−9)]+[11+(−13)]
=(−2)+(−2)+(−2)=−6.
Bài 14.
a) x∈Z ⇒ x+2∈Z ⇒ |x+2|∈N
Mà |x+2|=0 ⇒ x+2=0. Vậy x=−2x=−2.
b) Ta có: (−3)+|−5| = (−3)+5 = 2.
Vì x∈Z
⇒|x|∈N và |x|
Bài 15. x∈Z ⇒|x|∈N mà 2≤|x|<7.
⇒|x|∈{2,3,4,5,6}.
⇒x∈{±2,±3,±4,±5,±6}.
Khi đó: [2+(−2)]+[3+(−3)]+[4+(−4)] +[5+(−5)]+[6+(−6)]=0
Bài 16. Ta có: (−5)+3=−2; (−2)+3=1 ⇒1+3=4; 4+3=7; 7+3=10.
Vậy ta được: −5,−2,1,4,7,10.
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025