Cập nhật lúc: 11:20 08-02-2017 Mục tin: LỚP 9
Xem thêm:
Cho phương trình bậc hai
\(ax^{2}+bx+c=0 (a\neq 0)\)
Có hai nghiệm \(x_{1}=\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{2a}; x_{2}=\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{2a}\)
Suy ra
\(x_{1}+x_{2}=\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{2a}+\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{2a}=\frac{-b}{a}\) ; \(x_{1}.x_{2}=\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{2a}.\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{2a}=\frac{b^{2}-\Delta }{4a^{2}}=\frac{4ac}{4a^{2}}=\frac{c}{a}\)
Vậy đặt Tổng nghiệm \(S=x_{1}+x_{2}=\frac{-b}{a}\)
Tích nghiệm là \(P=x_{1}.x_{2}=\frac{c}{a}\)
Như vậy ta thấy giữa hai nghiệm của phương trình (*) có liên quan chặt chẽ với các hệ số a, b, c. Đây chính là nội dung của Định lí VI-ÉT, sau đây ta tìm hiểu một số ứng dụng của định lí này trong giải toán.
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, (Xem ngay) Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, làm quen kiến thức, định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 10
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025