Cập nhật lúc: 16:05 06-09-2018 Mục tin: LỚP 10
Xem thêm: Các bài toán về vectơ
I. Các khái niệm
1) Định nghĩa
* Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu: \(\overrightarrow {AB} \) * A – gốc; B – ngọn. \(A \equiv B \Rightarrow \overrightarrow 0 \) * AB – độ dài vectơ, \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = AB\) |
|
2) Hai vectơ cùng phương: \(\overrightarrow a //\overrightarrow b \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}gia\,\,\overrightarrow a //gia\,\,\overrightarrow b \\gia\,\,\overrightarrow a \equiv gia\,\,\overrightarrow b \end{array} \right.\)
3) Hai vectơ bằng nhau: \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow a \nearrow \nearrow \overrightarrow b \\\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right|\end{array} \right.\)
4) Hai vectơ đối: \(\overrightarrow a = - \overrightarrow b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow a \nearrow \swarrow \overrightarrow b \\\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right|\end{array} \right.\)
III. Các bài toán về vectơ
1) Cộng
* Quy tắc ba điểm: A, B, C bất kì.
* Mở rộng: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {DE} = \overrightarrow {AE} \)
* Chú ý: \(\overrightarrow a + \left( { - \overrightarrow a } \right) = \overrightarrow 0 \)
2) Quy tắc hình bình hành
3) Nhận vectơ với số \(k \ne 0\)
\(k\overrightarrow a = \overrightarrow b \) khi và chỉ khi: * \(\left| {\overrightarrow b } \right| = k\left| {\overrightarrow a } \right|\) * \(\overrightarrow b \) cùng chiều với \(\overrightarrow a \Leftrightarrow k > 0\) \(\overrightarrow b \) ngược chiều với \(\overrightarrow a \Leftrightarrow k < 0\) |
|
4) Tích vô hướng của 2 vectơ
*
* \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow b \Leftrightarrow \overrightarrow a .\overrightarrow b = 0\)
IV. Các dạng toán về vectơ
1) Dạng 1: Chứng minh hệ thức vectơ
* Phương pháp 1:
* Phương pháp 2: Chứng minh \(\left. \begin{array}{l}VT = P\\VP = P\end{array} \right\} \Rightarrow VT = VP\)
* Công thức:
1. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BA} = \overrightarrow 0 \)
2. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AM} + \overrightarrow {MB} \)
3. Quy tắc hình bình hành.
V. Bài tập
Bài 1: Cho tứ giác ABCD, M, N là trung điểm AB, CD. Chứng minh \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {MN} \) Giải: * Ta có: \(\begin{array}{l}\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AM} + \overrightarrow {MN} + \overrightarrow {NC} \,\,\,\left( 1 \right)\\\overrightarrow {BD} = \overrightarrow {BM} + \overrightarrow {MN} + \overrightarrow {ND} \,\,\,\,\left( 2 \right)\\*\,\,\left( 1 \right) + \left( 2 \right) \Rightarrow \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = \left( {\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {BM} } \right) + 2\overrightarrow {MN} + \left( {\overrightarrow {NC} + \overrightarrow {ND} } \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Rightarrow \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow 0 + 2\overrightarrow {MN} + \overrightarrow 0 = 2\overrightarrow {MN} \,\,\left( {dpcm} \right)\end{array}\) |
|
Bài 2: \(\Delta ABC\) có 3 trung tuyến AM, BN, CP. Chưng minh \(\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {BN} + \overrightarrow {CP} = \overrightarrow 0 \)
Giải:
* Theo quy tắc hình bình hành có: \(\begin{array}{l}\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right)\,\,\left( 1 \right)\\\overrightarrow {BN} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} } \right)\,\,\,\,\left( 2 \right)\\\overrightarrow {CP} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {CA} + \overrightarrow {CB} } \right)\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\\left( 1 \right) + \left( 2 \right) + \left( 3 \right) \Rightarrow VT = \frac{1}{2}\left[ {\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BA} } \right) + \left( {\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CA} } \right) + \left( {\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CB} } \right)} \right]\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow 0 + \overrightarrow 0 + \overrightarrow 0 } \right) = \overrightarrow 0 = VP\end{array}\) |
|
Bài 3: Cho tam giác ABC và điểm M bất kì. G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = 3\overrightarrow {MG} \)
Giải:
* G là trọng tâm tam giác ABC \( \Rightarrow \overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \)
* Ta có
\[\begin{array}{l}\overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MG} + \overrightarrow {GA} \,\,\,\left( 1 \right)\\\overrightarrow {MB} = \overrightarrow {MG} + \overrightarrow {GB} \,\,\,\left( 2 \right)\\\overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MG} + \overrightarrow {GC} \,\,\,\left( 3 \right)\\\left( 1 \right) + \left( 2 \right) + \left( 3 \right) \Rightarrow VT = 3\overrightarrow {MG} + \underbrace {\left( {\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} } \right)}_{\overrightarrow 0 } = VP\end{array}\]
Bài 4: Cho tam giác ABC và A’B’C’ có trọng tâm lần lượt là G và G’. Chứng minh \(\overrightarrow {AA'} + \overrightarrow {BB'} + \overrightarrow {CC'} = 3\overrightarrow {GG'} \)
Giải:
* Ta có:
\(\begin{array}{l}\overrightarrow {AA'} = \overrightarrow {AG} + \overrightarrow {GG'} + \overrightarrow {G'A'} \,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\\overrightarrow {BB'} = \overrightarrow {BG} + \overrightarrow {GG'} + \overrightarrow {G'B'} \,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\\\overrightarrow {CC'} = \overrightarrow {CG} + \overrightarrow {GG'} + \overrightarrow {G'C'} \,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\\left( 1 \right) + \left( 2 \right) + \left( 3 \right) \Rightarrow VT = 3\overrightarrow {GG'} + \left( {\overrightarrow {G'A'} + \overrightarrow {G'B'} + \overrightarrow {G'C'} } \right) - \left( {\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} } \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 3\overrightarrow {GG'} + \overrightarrow 0 - \overrightarrow 0 = 3\overrightarrow {GG'} \end{array}\)
Bài 5: Tứ giác ABCD có M, N là trung điểm của AB, CD. O là trung điểm MN. Chứng minh :
a) \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow 0 \)
b) I là điểm tùy ý. Chứng minh \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} + \overrightarrow {ID} = 4\overrightarrow {IO} \)
Giải:
a) * Ta có: \(\begin{array}{l}\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = 2\overrightarrow {OM} \,\,\,\,\left( 1 \right)\\\overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = 2\overrightarrow {ON} \,\,\,\,\left( 2 \right)\\\left( 1 \right) + \left( 2 \right) \Rightarrow VT = 2\left( {\overrightarrow {OM} + \overrightarrow {ON} } \right) = \overrightarrow 0 = VP.\end{array}\) b) * Ta có : \(\begin{array}{l}\overrightarrow {IA} = \overrightarrow {IO} + \overrightarrow {OA} \,\,\,\left( 1 \right)\\\overrightarrow {IB} = \overrightarrow {IO} + \overrightarrow {OB} \,\,\,\left( 2 \right)\\\overrightarrow {IC} = \overrightarrow {IO} + \overrightarrow {OC} \,\,\,\left( 3 \right)\\\overrightarrow {ID} = \overrightarrow {IO} + \overrightarrow {OD} \,\,\,\left( 4 \right)\\\left( 1 \right) + \left( 2 \right) + \left( 3 \right) + \left( 4 \right) \Rightarrow VT = 4\overrightarrow {IO} + \underbrace {\left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} } \right)}_{\overrightarrow 0 } = VP\end{array}\) |
|
Bài 6 : Cho tam giác ABC, M, N, P là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh \(\Delta MNP\) và \(\Delta ABC\) có cùng trọng tâm G.
Học sinh tự giải.
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025