Cập nhật lúc: 09:01 13-09-2018 Mục tin: LỚP 10
Xem thêm: Sự tương giao giữa các đồ thị hàm số
Câu 1: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?
A. \(y=1-x\) B. \(y=\dfrac{x}{2}\)
C. \(y=\dfrac{2}{x}\) D. \(y=x+2\)
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
A. \(y=\dfrac{1}{x+1}\) B. \(y = \sqrt 6 x + 1\)
C. \(y = \frac{{mx + 1}}{x}\) D. \(y = \sqrt {2x + m + 1} \)
Câu 3: Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2 - x} \) là:
A. \(\left[ {2; + \infty } \right)\) B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;2} \right)\) D. \(\left( { - \infty ;2} \right]\)
Câu 4: Tập xác định của hàm số \(\sqrt {x + 2} + \sqrt {3 - x} \) là:
A. \(D = R\) B. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;3} \right]\) D. \(\left[ { - 2;3} \right]\)
Câu 5: Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{3x + 1}}{{\left( {x - 2} \right)\sqrt {x + 1} }}\) là:
A. \(R\backslash \left\{ {2; - 1} \right\}\) B. \(\left[ { - 1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\)
C. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\) D. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
Câu 6: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. \(y = {x^4} - x\) B. \(y = \frac{{2x}}{{{x^2} - 4}}\)
C. \(y = \frac{1}{{{x^2}}}\) D. \(y = \sqrt x \)
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. \(y = 2x + 3\) B. \(y = \sqrt[3]{x}\)
C. \(y = \frac{1}{{{x^2}}}\) D. \(y = \sqrt x \)
Câu 8: Đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2x + 3\) đi qua điểm nào sau đây?
A. \(\left( { - 1;4} \right)\) B. \(\left( { - 1;6} \right)\)
C. \(\left( {6; - 1} \right)\) D. \(\left( {4; - 1} \right)\)
Câu 9: Cho đồ thị hàm số \(y = 2x + 1\). Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tập xác định của hàm số trên là \(D=R\).
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên R.
C. Đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)
D. Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {0;1} \right)\)
Câu 10: Đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {4;3} \right)\) và \(B\left( {2; - 1} \right)\) có phương trình là:
A. \(y = - 2x + 11\) B. \(y = 2x - 5\)
C. \(y = - \frac{1}{2}x + 5\) D. \(y = \frac{1}{2}x + 1\)
Câu 11: Hàm số \(y = 3x + 2\) cắt trục hoành tại điểm
A. \(\left( { - \frac{2}{3};0} \right)\) B. \(\left( { - \frac{3}{2};0} \right)\)
C. \(\left( {2;0} \right)\) D. \(\left( {0;\sqrt 3 } \right)\)
Câu 12: Hàm số \(y = - {x^2} - 4x + 2\) đồng biến trên khoảng?
A. \(\left( { - \infty ;3} \right)\) B. \(\left( {3; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\) D. \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)
Câu 13: Trục đối xứng của đồ thị hàm số \(y=-x^2-4x+2\) là:
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025