Cập nhật lúc: 23:59 10-09-2018 Mục tin: LỚP 7
Xem thêm: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Dạng 1: Viết dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ.
Bài 1: (Bài 29 SGK Toán 7 tập 1/ trang 19)
Đề bài
Viết số \(\frac{{16}}{{81}}\) dưới dạng một lũy thừa, ví dụ \(\frac{{16}}{{81}} = {\left( {\frac{4}{9}} \right)^2}.\) Hãy tìm các cách viết khác
Lời giải chi tiết
\(\frac{{16}}{{81}} = {\left( {\frac{4}{9}} \right)^2} = {\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^2} = {\left( {\frac{{{2^2}}}{{{3^2}}}} \right)^2} = ...\)
Bài 2: (Bài 31 SGK Toán 7 tập 1/ trang 19)
Đề bài
Viết các số \({\left( {0,25} \right)^8}\) và \({\left( {0,125} \right)^4}\) dưới dạng các lũy thừa cơ số 0,5
Lời giải chi tiết
Ta có: \({\left( {0,25} \right)^8} = {\left[ {{{\left( {0,5} \right)}^2}} \right]^8} = {\left( {0,5} \right)^{16}}\)
\({\left( {0,125} \right)^4} = {\left[ {{{\left( {0,5} \right)}^3}} \right]^4} = {\left( {0,5} \right)^{12}}\)
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025